- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng áp lực ép đến cấu trúc và hình thái bề mặt, sự phân bố kích thước các lỗ xốp và độ xốp, độ bền nén của mẫu. Các phép phân tích mẫu được sử dụng như: XRD, EDX, xác định độ xốp và độ bền nén.
9 p hict 27/10/2024 19 0
Từ khóa: Thiêu kết xung plasma, Áp lực ép, Độ bền nén, Vật liệu y sinh, Phương pháp thiêu kết xung điện plasma, Vật liệu titan xốp
Nghiên cứu trang sức bề mặt vật liệu nội thất bằng dòng điện cao thế
Trong nghiên cứu này, bề mặt vật liệu nội thất được trang sức bằng dòng điện cao thế nhằm mục đích tạo ra hoa văn trang sức dạng tia sét ngẫu nhiên. Nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trang sức bề mặt vật liệu với điện áp 1000 V, 2000 V, 3000 V để lựa chọn ra điện áp phù hợp, sau đó nghiên cứu tiến hành trang sức trên bề mặt vật liệu...
8 p hict 22/04/2024 45 0
Từ khóa: Điện cao thế, Gỗ tự nhiên, Trang sức bề mặt vật liệu nội thất, Bề mặt ván sợi, Gỗ rừng trồng
Trong bài viết này, các tính chất điện tử và truyền dẫn của vật liệu hai chiều đơn lớp Janus TiSiSeP2 được nghiên cứu bằng pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT). Các tính toán cho thấy đơn lớn TiSiSeP2 có cấu trúc bền vững và có khả năng tổng hợp được bằng thực nghiệm.
9 p hict 22/04/2024 42 0
Từ khóa: Vật liệu Janus hai chiều, Tính chất điện tử, Độ linh động của điện tử, Lý thuyết phiếm hàm mật độ, Vật liệu 2D
Khai thác năng lượng áp điện từ rung động của dầm cầu chịu tác dụng của tải trọng di động
Bài viết Khai thác năng lượng áp điện từ rung động của dầm cầu chịu tác dụng của tải trọng di động sử dụng mô hình tổng quát đã thiết lập trong để nghiên cứu khả năng tái tạo năng lượng từ các phương tiện giao thông chạy trên dầm cầu bằng vật liệu áp điện.
9 p hict 27/08/2023 75 0
Từ khóa: Công nghệ năng lượng, Vật liệu áp điện, Dầm đàn hồi, Tải trọng di động, Tái tạo năng lượng
Trong nghiên cứu này, đề xuất một cấu trúc MMA không sử dụng mặt phẳng kim loại liên tục, thay vào đó sử dụng các bộ cộng hưởng cặp đĩa kim loại Vàng. MMA được thiết kế cho hiệu suất hấp thụ cao tại tần số cộng hưởng dựa trên sự chồng chập cộng hưởng điện và cộng hưởng từ.
11 p hict 28/05/2022 132 0
Từ khóa: Siêu vật liệu, Hấp thụ hai chiều sóng điện từ, Cảm biến chiết suất, Cộng hưởng điện, Cộng hưởng từ
Công nghệ nhiệt điện trên siêu tới hạn (USC)
Công nghệ nhiệt điện ngưng hơi truyền thống đã được phát triển từ lâu và có độ tin cậy cao, hiệu suất hợp lý, có tuổi thọ cao, công suất tổ máy lớn (tới trên 1000 MW) và phù hợp với nhiều loại nhiên liệu. Bài viết trình bày tổng quan về công nghệ trên siêu tới hạn (Ultra Supercritical – USC) và khả năng áp dụng tại Việt Nam.
15 p hict 23/03/2022 140 0
Từ khóa: Công nghệ điện lực, Bài viết về điện, Công nghệ nhiệt điện, Lý thuyết nhiệt, Sửa chữa ống lò hơi, Vật liệu tuabin hơi
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 5 trình bày về "Sự phóng điện trong chất khí". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Giới thiệu; Phóng điện trong điện trường đều; Quá trình ion hóa; Ion hóa quang; Ion hóa nhiệt; Ion hóa do va chạm; Lý thuyết phóng điện thác điện tử (Nguyên lý PĐ Townsend); Phóng điện trong khí điện âm; Định luật Paschen
36 p hict 28/12/2020 227 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Bài giảng Vật liệu điện, Định luật Paschen, Phóng điện trong điện trường, Quá trình ion hóa, Phóng điện thác điện tử
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 7 cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết phóng điện điện tử (electronic breakdown theory); Lý thuyết phóng điện bọt khí (Bubble theory); Lý thuyết phần tử lơ lửng (suspended particle theory); Lý thuyết dòng điện tích (streamer theory). Mời các bạn cùng tham khảo.
12 p hict 28/12/2020 194 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Bài giảng Vật liệu điện, Dòng điện tích, Phóng điện điện tử, Phóng điện bọt khí
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 2.2 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Tiếp nội dung phần 2.1, Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 2.2 -Dây và cáp điện gồm các nội dung chính như: Phân loại; Vật liệu làm dây và cáp điện; Cáp điện cao áp và thử nghiệm cáp và dây dẫn (đọc tài liệu); Chủng loại dây và cáp điện sử dụng trong hệ thống điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
42 p hict 28/12/2020 234 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Bài giảng Vật liệu điện, Dây và cáp điện, Cáp điện cao áp, Vật liệu cáp điện, Vật liệu dẫn điện
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 9 trình bày về "Vật liệu từ". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Tính chất từ của vật liệu; Phân loại vật liệu từ; Từ hóa và nhiệt độ; Vùng từ tính; Vật liệu sắt từ mềm và cứng; Tổn hao sắt từ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
64 p hict 28/12/2020 222 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Bài giảng Vật liệu điện, Vật liệu từ, Mô men lưỡng cực từ, Mômen từ nguyên tử, Cường độ từ trường
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo nguyên tử; Cấu tạo phân tử; Lý thuyết phân vùng năng lượng trong vật rắn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
34 p hict 28/12/2020 241 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Bài giảng Vật liệu điện, Cấu tạo vật chất, Cấu tạo nguyên tử, Cấu tạo phân tử, Năng lượng trong vật rắn
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 6 cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu; Phóng điện riêng (phóng điện điện tử, phóng điện thác hoặc dòng điện tử); Phóng điện điện cơ; Phóng điện nhiệt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
15 p hict 28/12/2020 203 1
Từ khóa: Vật liệu điện, Bài giảng Vật liệu điện, Phóng điện điện cơ, Phóng điện điện tử, Phóng điện nhiệt
Đăng nhập